Kết quả tìm kiếm cho "học sinh huyện An Phú"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9686
Đền Rừng (Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội) sẽ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp thành phố theo Quyết định số 1168/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 28-2-2025. Đây là niềm vinh dự nhưng cũng là trách nhiệm để người dân nơi đây giữ gìn, phát huy những giá trị với thời gian của di tích.
Ngày 4/4, đoàn công tác của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp Công đoàn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam đến trao tặng học bổng trong chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” cho học sinh là con của nữ đoàn viên, người lao động có thành tích vượt khó, nỗ lực học tập vượt khó, nỗ lực học tập, tại huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên.
Khi thị trường bất động sản thủ đô đang tiệm cận ngưỡng giá bão hòa, việc mở rộng danh mục vào dự án có dư địa tăng trưởng như khu đô thị này là bước đi chiến lược.
Nhiều ngọn núi vùng Thất Sơn khó đi trắc trở được sơn dân hùn vốn, hiến đất mở đường thẳng tắp, xe cộ chở hàng nông sản và khách tham quan, du lịch lên xuống núi thuận lợi.
Mùa bông ô môi nở rộ trên vùng biên giới huyện An Phú mang đến cảnh sắc thơ mộng, để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người. Dọc theo mương Tám Xóm ở ấp Phú Trung (xã Phú Hội), hàng cây ô môi trổ bông rực rỡ, tạo nên một khung cảnh tựa như bức tranh thiên nhiên sống động. Những cánh hoa màu hồng phai rơi nhẹ theo gió, phủ kín mặt đất, vẽ nên khung cảnh nên thơ và hoài niệm.
Nhằm nghiên cứu, chọn tạo bộ giống lúa đặc thù cho tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ đã triển khai Chương trình giống lúa phục vụ Đề án “Xây dựng và phát triển thương hiệu gạo tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” (Chương trình giống lúa). Đến nay, Chương trình giống lúa đã đạt được những kết quả tích cực.
Bám sát mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) tại địa phương, UBMTTQVN các cấp ở huyện Châu Phú đã triển khai thực hiện công tác mặt trận hướng về cơ sở, thông qua những việc làm thiết thực, phục vụ mục tiêu phát triển KTXH và chăm lo đời sống Nhân dân.
Để đạt lợi nhuận kinh tế cao từ con cá thát lát cườm (cá nàng hai) thương phẩm, ngư dân phải thức trắng đêm làm “mẹ bất đắc dĩ” chăm sóc đàn cá giống rất nhỏ chỉ bằng sợi chân nhang. Quá trình ương nuôi rất cực công, đòi hỏi ngư dân phải dày dạn kinh nghiệm và kỹ thuật thì mới có lãi.
Vì muốn trả thù cho em ruột Phạm Quốc Thuận (sinh năm 2008) bị nhóm cùng thị trấn đánh, Phạm Quốc Thái (sinh năm 2007, ngụ khóm Thượng 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân) đã lôi kéo 19 thanh, thiếu niên lêu lổng mang hung khí đi tấn công đối phương...
Từ tháng Giêng kéo dài đến hết tháng 4 âm lịch, hầu hết các đình, miếu đều diễn ra Lễ Kỳ yên, dân gian gọi đơn giản là lễ cúng đình. Mùa cúng đình không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an… mà còn là ngày hội tôn vinh nét dẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ từ bao đời nay.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao đời sống của người dân và thúc đẩy sự phát triển kinh tế tại các địa phương. Xác định ý nghĩa đó, tỉnh An Giang tập trung mọi nguồn lực để hỗ trợ người dân phát triển sản phẩm đặc trưng của vùng, giúp tăng thu nhập cho nông dân và nâng cao giá trị nông sản địa phương.
Ngay sau khi Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quy định việc dạy thêm, học thêm (gọi tắt là Thông tư 29) được ban hành, Sở GD&ĐT An Giang đã chỉ đạo các đơn vị, trường học quán triệt, tuyên truyền, phổ biến đến cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh. Nhìn chung, đến nay, công tác quản lý việc dạy thêm, học thêm và nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh đã và đang được tăng cường theo hướng tích cực.